Thứ Hai, 10 tháng 12, 2018

BIỂU TÌNH Ở PHÁP VÀ "TỰ DO NGÔN LUẬN, TỰ DO BÁO CHÍ PHƯƠNG TÂY"

Thông tin về cuộc Cách Mạng của cần lao Pháp bị truyền thông phương Tây hoàn toàn ém nhẹm suốt mấy ngày qua. Người dân Pháp giờ phải dùng đến truyền thông Nga chiếu livestream để biết điều gì đang xảy ra trên quê hương mình. Chính quyền đã đánh, bắn và dùng thiết giáp cùng quân đội tăng viện đàn áp đồng bào của họ. Đã có người ngã xuống, máu đã gọi máu, và phong trào giờ đã lan sang khắp Châu Âu, kể cả những quốc gia xưa nay là tượng đài của hòa bình, thịnh vượng như Thụy Điển.

Thứ Tư, 5 tháng 12, 2018

PHÂN TÍCH BIỂU TÌNH Ở PARIS BẰNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC

Một cách đầy khôn ngoan, truyền thông thế giới kể cả những nước chống lại phương Tây bị mớm cho, và nói rằng: ''Phúc lợi cao ban đầu, sau đó cắt giảm phúc lợi'' hoặc ''giá xăng tăng" là nguyên nhân dẫn đến cuộc biểu tình Paris. Cũng có thể nói đó là nguyên nhân trực tiếp, giá xăng tăng vì những lí do rất buồn cười ở Pháp.

NHỮNG PHA "LOOT" ĐỒ CỦA ĐẠI PHÁP


              Gần đây, phong trào của một số anh chị trí thức me Tây, trí thức Sài Gòn, trí thức Hanoi đunrơm đang lên rất mạnh, đó là đánh rắm vào quá khứ. Một anh nghị tự phong nhà sử học, với chuyên ngành chăm tỉa ria mép, thậm chí sủa rằng Pháp không hề có ý định xâm lược Annam, chẳng qua tiện thì đánh thôi, trót đánh rồi nên tiện thì giữ thêm tám chục năm chứ chả có í gì.

Chủ Nhật, 2 tháng 12, 2018

DÂN CHỦ TƯ SẢN LÀ GÌ?

Dân chủ tư sản là gì?!
Là cứ 4-8 năm những con bò kéo xe hạnh phục vô cùng vì được thay đổi .... thằng đánh xe khác .!!!!
thỉnh thoảng ‎Có những con bò nhận thấy cái gì đó sai sai nên đứng dậy đấu tranh và bị vả sặc máu!!!!

Thứ Hai, 28 tháng 5, 2018

BẢO HIỂM XÃ HỘI, ĐỪNG "CHẾT" VÌ THIẾU HIỂU BIẾT



Người nào đi làm được vài năm hẳn cũng từng biết hoặc nghe về khái niệm "lương đóng bảo hiểm" và lương thực nhận. Theo đó, "lương bảo hiểm" là một dạng lách luật, tìm cách tối thiểu hóa số tiền bảo hiểm xã hội phải đóng. Như tôi, khi vào làm cho một công ty liên doanh với Nhật, người ta khai báo cho bảo hiểm xã hội (BHXH) mức lương đóng bảo hiểm chỉ bằng ... 1/4 số lương thực lãnh của tôi. Vài năm sau, nhà nước điều chỉnh luật BHXH, công ty đưa ra khảo sát cho nhân viên để chọn mức đóng BHXH: 50%, 70% hay 100% mức lương ký hợp đồng. Trong khi tôi chọn mức 100% thì rất nhiều đồng nghiệp lại thích 50% vì sẽ "tiết kiệm" được phí đóng BHXH mà không biết rằng lựa chọn đó đem lại thiệt hại cho chính tương lai của họ.

ĐÁM "DÂM CHỦ" NGUYỄN XUÂN NGHĨA VÀ ĐỒNG BỌN LẠI TỰ PHƠI BÀY SỰ XẢO TRÁ!


Lâu nay tôi vẫn còn nghi ngờ về những lần tố cáo bị công an đàn áp những nhà dân chủ để ngăn chặn họ có hoạt động bất lợi với an ninh đất nước có một phần sự thật, bởi nếu không sẽ không thể có một nhóm đông cùng lên tiếng về một vụ việc mà lại cùng bịa đặt, giúp đỡ nhau bịa đặt, vu cáo công an, chính quyền đồng loạt như thế. Chắc hẳn cũng có đến tối thiểu 50% sự thật trong đó. Nhưng ngày hôm qua chứng kiến một vụ việc mà tôi thấy chẳng có gì để biện minh cho họ được nữa.

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

KÍNH TRỌNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÀ TẬP QUÁN VĂN HÓA


Có những người gốc Việt tại Mỹ hiểu biết rất sai lệch về tình cảm nhân dân Việt Nam dành cho Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Người Việt Nam gọi Hồ Chủ Tịch là "Bác". Trong cách xưng hô phổ biến "bác" là một người thân trong gia đình, họ hàng có vai vế là anh của cha/ mẹ. Những người ngang tuổi nhau thì có lối xưng hô bác bác - em em, "bác" ở đây là người lớn hơn. Người Việt Nam gọi chủ tịch Hồ Chí Minh là "Bác" (khi viết thì viết chữ B hoa) là vì họ yêu mến kính trọng Bác Hồ. Bác Hồ chưa bao giờ xưng "bác" với nhân dân cả. Trong cương vị chủ tịch, các văn kiện Bác viết cho đồng bào, bác dùng chữ "Tôi".
Nhân dân Việt Nam kính trọng Bác Hồ vì Bác dành cả cuộc đời đấu tranh cho Độc Lập Tự Do cho Việt Nam. Bác Hồ là một vị anh hùng giải phóng dân tộc , một nhà ái quốc vĩ đại.
Người Việt Nam kính trọng Bác Hồ là do họ muốn thế chứ không phải bị ép buộc. Bạn có thể treo hình Bác Hồ trong nhà bạn nếu muốn, không ai ép bạn cả. Trong thời chiến người dân Trà Vinh đã xây nhà tưởng niệm Bác Hồ trong tầm pháo của địch, ngôi đền bị bắn phá, đốt sạch nhiều lần,đến hôm nay vẫn sừng sững uy nghiêm.
Đến nay, đã 47 năm sau khi Bác Hồ mất, tình cảm của các thế hệ người dân Việt Nam với Bác vẫn như xưa. Kính trọng Bác Hồ đã trở thành một tập quán văn hóa. Ở Việt Nam không ai dám phỉ báng chủ tịch Hồ Chí Minh nơi đông người, không phải sợ công an bắt bớ mà vì đó là một hành vi phản cảm, vô văn hóa. Công An làm sao giám sát hết các nơi công cộng quán xá, lề đường, công viên ...? Khi một người buông lời phỉ báng chủ tịch Hồ Chí Minh, người đó sẽ nhận được thái độ khó chịu của người xung quanh hoặc các phản ứng mạnh hơn. Bạn có thể chửi rủa Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phòng ngủ nhà bạn nhưng không thể làm điều đó nơi công cộng vì bạn sẽ được xem là vô văn hóa.
Những nhà chống Cộng có tư tưởng "phải đánh đổ hình ảnh Hồ Chí Minh" nên biết rằng mình đang thực hiện hành vi vô văn hóa.
Luong Tran
=========

Thứ Ba, 16 tháng 1, 2018


BUỒN CHO NGƯỜI HỌC RỘNG, BIẾT NHIỀU

Chí Phèo đại diện cho tầng lớp nông dân bị lưu manh hoá. về khía cạnh giáo dục thì hành động của Chí Phèo là đáng lên án và cần phê phán – đó là cách tiếp cận tác phẩm Chí phèo của NCS Nguyễn Sóng Hiền, Trường ĐH Newcastle (Australia). Với cách nhìn nhận đó, nhân vật này đòi bỏ tác phầm này ra khỏi chương trình sách giáo khoa. Thật thiển cận! Chí phèo chính là hiện thân cho người nông dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, là sản phẩm do sự thối nát mà xã hội đem lại. Phủ nhận chí phèo khác nào phủ nhận lịch sử dân tộc Việt lúc bấy giờ. NCS Hiền lý giải cho đề xuất của mình là vì lo sợ học sinh học tập theo Chí phèo.


Đúng là vẫn tư duy, sợ không làm được thì cấm. Xin thưa với anh Hiền rằng, không cần phải học đến NCS như anh mà những người dân bình thường như chúng tôi, trình độ “thấp kém” như chúng tôi cũng tự hiểu được rằng: Hiệu quả của giáo dục không phụ thuộc hoàn toàn vào cách nhìn nhận của học sinh mà là do cách truyền thụ của người thầy. Và nếu theo như anh nói thì có lẽ các thế hệ đã được học tác phẩm Chí phèo đã trở thành Chí phèo thời hiện đại hết ạ (hoặc chí ít là phần đa). Xã hội hiện nay, xã hội này có cho phép anh như thế không, có đẩy anh đến đường cùng như anh Chí lúc bấy giờ không. Không phải không ạ? Vậy thì, nhìn nhận lại nó, để biết tôn trọng lịch sử, để biết vươn lên hơn nữa trong xã hội tốt đẹp này, để được phát triển toàn diện hơn là sai sao?
Tự nhiên đọc đến đây, tôi là thấy rằng hình như có một sự xâu chuỗi nhất định, từ việc cách cahs tiếng việt của giáo sư Bùi Hiền, xuyên tác anh hùng Võ Thị Sáu, đòi bỏ tết cổ truyền của dân tộc,… hình như đang mang một màu sắc khác chứ không hẳn là vì mục đích tốt đẹp gì??? Cũng xin nói với anh, làm cách mạng màu ở Việt Nam không dễ đâu anh NCS ạ!

Thứ Ba, 9 tháng 1, 2018

Có công thì được hưởng mà có tội thì phải chịu hình phạt… Phàm điều đó không phải bàn cãi.

Mấy ngày gần đây, khi vụ án liện quan đến rất nhiều quan chức chính  phủ một thời có “tiếng tăm” như ông Đinh La Thăng được đưa ra xét xử. Có rất nhiều ý kiến bày tỏ các góc cạnh khác nhau về “người ấy”. Có người đi xem xét cái tâm, có người bày tỏ sự ngượng mộ với tài năng và những việc làm của ông, cũng có người vừa kể công lại vừa luận tội, cũng có người chỉ trích cách mà nhân vật này đã “làm màu” để đánh bóng tên tuôi,… dưới đây là một trong những suy nghĩ như thế. Xin thưa với các bạn, công trang dưới thời Đinh La Thăng cũng chẳng phải là sản phẩm của một cá nhân ông. Pháp luật nghiêm minh, dù ông có là Đinh La Thăng hay là một nhân vật có tiếng tăm khác cũng không thể vượt ra khỏi sự nghiêm minh ấy.
Ngẫm lại thấy, thời Nhà Mãn Thanh bên TQ, khi đánh đổ nhà Minh để trị vì cả một vùng đất rộng lớn, “TAM PHÁP” đã đưa lại cho quan chức trong triều một sự đãi ngộ quá lớn, nhưng vì sao sau này nó vẫn bị bãi bỏ mặc dù trước đó nếu không có nó thì đã không thể tồn tại một đế chế Mông Nguyên hùng mạnh sau này. Cái quan trọng là những người trị vì đều thấy rằng nế duy trì quá lâu “TAM PHÁP” sẽ đe dọa đến an nguy của dân tộc. Do đó, xóa bỏ nó là điều tất yếu nên làm.
Ở thời đó, đất nước họ còn làm được thế, và năm 1986 chúng ta cũng đã làm được một cuộc cách mạng y như thế khi đổi mới toàn diện. thế thì trong bộ máy của dân, do dân, vì dân hiện nay làm sao có thể có chỗ đứng cho những sai phạm “to lớn” ấy. Hiển nhiên, không phải là Đinh La Thăng mà bất kỳ ai trong trường hợp này đều bị phán xét công minh cả… có công thì được hưởng mà có tội thì phải chịu hình phạt… Phàm điều đó không phải bàn cãi.

Trong hình ảnh có thể có: 3 người, mọi người đang đứng

AI LÃNH ĐẠO THẾ GIỚI

Truyền thông thế giới, và cả bọn lá cải Việt Nam ăn theo, luôn truyền bá một cái misconception rất mang nặng tính tướt luôn thế này: Trung ...